• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG ĐỎ DA TOÀN THÂN

Đỏ da toàn thân: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Đỏ da toàn thân (ĐDTT) có thể đe dọa tính mạng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Triệu chứng lâm sàng trong ĐDTT thường chồng lấp gây khó khăn cho chẩn đoán bệnh căn.

Xem thêm

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Phạm Quốc Thảo Trang*, Lê Thái Vân Thanh*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Đỏ da toàn thân (ĐDTT) có thể đe dọa tính mạng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Triệu chứng lâm sàng trong ĐDTT thường chồng lấp gây khó khăn cho chẩn đoán bệnh căn.

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ĐDTT nhập viện Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Bệnh nhân ĐDTT được khám lâm sàng, thực hiện cận lâm sàng và được theo dõi diễn tiến bệnh đến khi xuất viện.

Kết quả: 64 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có tuổi trung bình là 53,33 ± 14,13. Triệu chứng ngứa thường gặp nhất (70,31%). Bất thường cận lâm sàng như tăng IgE huyết thanh (57,81%), tốc độ lắng máu tăng (56,25%), giảm albumin huyết thanh (51,57%), tăng bạch cầu (40,63%).

IgE huyết thanh tăng có sự khác biệt giữa ĐDTT do chàm so với vảy nến (p = 0,014). Mô học phù hợp chẩn đoán bệnh căn trong 76,56% trường hợp. Vảy nến chiếm tỉ lệ cao nhất trong các bệnh căn ĐDTT (60,94%), kế tiếp là chàm (20,31%).

Kết luận: Mô học giúp chẩn đoán bệnh căn ĐDTT trong phần lớn trường hợp. Ngoài ra, nồng độ IgE huyết thanh có thể là công cụ hỗ trợ giúp chẩn đoán phân biệt ĐDTT do vảy nến với chàm khi lâm sàng không điển hình.

Từ khóa: đỏ da toàn thân, IgE huyết thanh, mô học

ABSTRACT

Background: Erythroderma is a potentially life-threatening condition and has a negative impact on quality of life. Erythroderma has many overlapping features which made the identification of underlying cause quiet challenging.

Objective: To survey the clinical features and laboratory findings in erythroderma admitted to Ho Chi Minh City Hospital of Dermato-Venereology.

Subjects and Methods: A case series study was conducted. Erythrodermic patients were physical examined, performed laboratory examinations including skin biopsy and were followed up until discharge to know the evolution of the erythroderma.

Results: The mean age of 64 patients was 53.33 ± 14.13 years. Pruritus is the most frequent complaint (70.31%). The common laboratories were hyperimmunoglobulinemia (Ig) E (57.81%), elevated ESR (56.25%), hypoalbuminemia (51.57%) and leukocytosis (40.63%).

The percentage of increased total serum IgE levels was statistically different between eczema and psoriasis (p = 0.014). Skin biopsy revealed the cause in 76.56% of 64 patients. Psoriasis was the predominant etiology (60.94%), followed by eczema (20.31%).

Conclusions: The histopathology yielded the typical features of underlying cause in most cases. The increased IgE levels may be a helpful tool to distinguish psoriasis and eczema with atypical clinical settings.

Keywords: erythroderma, Immunoglobulin E, histopathology

Tags: đỏ da toàn thânIgE huyết thanhmô học
Share402SendSend
Previous Post

ĐỘT BIẾN GIEN FILAGGRIN & CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA

Next Post

HIỂU FILLER HAY BOTULINUM TOXIN ĐÚNG ĐỂ TIÊM AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ!

Related Posts

No Content Available
Load More
Next Post

HIỂU FILLER HAY BOTULINUM TOXIN ĐÚNG ĐỂ TIÊM AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ!

Bài xem nhiều

Chăm sóc da

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

by Quý
27/03/2023
0

Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Phương Thảo, Khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y...

Read more

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM