• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Nguy cơ rụng tóc trên bệnh nhân trứng cá với Isotretinoin liều thấp và liều cao

ThS.BS.Thái Thanh Yến

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Theo nghiên cứu của Học viện Da liễu Hoa Kỳ, nguy cơ rụng tóc do isotretinoin gây ra trên bệnh nhân sử dụng isotretinoin liều thấp chiếm tỷ lệ thấp hơn so với bệnh nhân dùng liều cao hơn.

Xem thêm

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

Bác sĩ của bạn: Cách điều trị mụn đầu đen

Thuốc kháng sinh liên quan đến 28% hội chứng stevens-johnson, các trường hợp hoại tử biểu bì nhiễm độc

Gia đình khỏe: Nguy cơ ung thư da từ tia cực tím

Tác dụng phụ gây rụng tóc của isotretinoin đã được biết đến và có ảnh hưởng rõ đối với nhóm tuổi thanh thiếu niên, là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh trứng cá là khá cao.

Tác dụng phụ gây rụng tóc của isotretinoin đã được biết đến và có ảnh hưởng rõ đối với nhóm tuổi thanh thiếu niên, là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh trứng cá là khá cao.

Mức độ ảnh hưởng của  isotretinoin gây ra tác dụng phụ thường phụ thuộc vào: Liều dùng, tỷ lệ xuất hiện và khả năng phục hồi của tóc rụng.

Năm 2020, trong một nghiên cứu thuần tập về tình trạng rụng tóc ở bệnh nhân điều trị bằng isotretinoin đường uống. Trong 22 nghiên cứu được tìm thấy trên Embase và MEDLINE ( Thư viện Y học Quốc Gia Mỹ) cho thấy: 565 bệnh nhân trứng cá (tuổi trung bình là 22 tuổi; 63,7% là nam giới) được điều trị isotretinoin với liều nhỏ hơn 0,5 mg/kg/ngày, và 3375 bệnh nhân trứng cá (tuổi  trung bình là 22,4 tuổi; 60,7% nam giới) được điều trị với liều 0,5 mg/kg/ngày hoặc cao hơn.

Kết quả cho thấy, với liều isotretinoin trung bình là 0,24 mg/kg/ngày điều trị trong khoảng 4 tháng thấy ghi nhận có 3,2% bệnh nhân bị rụng tóc. Với liều cao hơn, trung bình là 0,59 mg/kg/ngày điều trị trong khoảng 6,5 tháng thấy có ghi nhận 5,7% bệnh nhân bị rụng tóc.

Tuy nhiên nghiên cứu trên vẫn còn một số mặt hạn chế : Chưa thực hiện việc phân tích so sánh giữa 2 nhóm dùng isotretionin liều thấp và liều cao, và không phải là ngẫu nhiên.

Nghiên cứu vẫn còn hạn chế trong việc so sánh tác dụng phụ do isotretinoin trong các nhóm nghiên cứu. Ngoài ra còn có các biến gây nhiễu, thiếu cơ sở dữ liệu trong việc so sánh rụng tóc giữa 2 giới nam và nữ.

Để giảm nguy cơ tác dụng phụ do isotretinoin, các bác sĩ chuyên khoa  nên tư vấn cho bệnh nhân về nguy cơ của rụng tóc Telogen, trước khi bắt đầu sử dụng isotretinoin cũng như đối với các tác dụng phụ khác. Nên theo dõi và đánh giá sự gia tăng, tần suất xuất hiện tình trạng rụng tóc với liều isotretinoin liều cao hằng ngày.

Tài liệu tham khảo: https://www.dermatologyadvisor.com/home/topics/acne/hair-loss-in-patients-with-acne-low-vs-high-dose-isotretinoin/

Tags: Isotretinoinmụn trứng cá mỹ phẩmrụng tócThS. BS. Thái Thanh Yến
Share348SendSend
Previous Post

Rụng tóc xơ hóa vùng trán (frontal fibrosing alopecia) liên quan như thế nào đến kem chống nắng cũng như kem dưỡng da?

Next Post

Botulinum toxin hỗ trợ trong điều trị trứng cá thông thường và trứng cá đỏ

Related Posts

Các Bệnh Da Khác

Chế độ ăn kiêng, giảm cân có thể cải thiện các triệu chứng viêm tuyến mồ hôi mủ

by Quý
08/05/2023
0

Việc giảm ít nhất 22,7 kg cân nặng ở những người béo phì, đặc biệt là ở phụ nữ, có...

Read more

Rụng tóc hói đầu – nỗi ám ảnh của nhiều người trẻ

23/04/2023

Lý do khiến nhiều người bất ngờ rộp đỏ, bỏng rát da mặt

17/04/2023

Bác sĩ của bạn: Rụng tóc

15/04/2023
Load More
Next Post

Botulinum toxin hỗ trợ trong điều trị trứng cá thông thường và trứng cá đỏ

Bài xem nhiều

Bệnh Da Liễu

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

by Quý
28/05/2023
0

Corticoid rất quen thuộc với chúng ta vì hiệu quả điều trị nhanh chóng, nhất là đối với một số...

Read more

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

Bác sĩ của bạn: Cách điều trị mụn đầu đen

Thuốc kháng sinh liên quan đến 28% hội chứng stevens-johnson, các trường hợp hoại tử biểu bì nhiễm độc

Gia đình khỏe: Nguy cơ ung thư da từ tia cực tím

Vitamin D không hiệu quả đối với bệnh nhân vảy nến có nồng độ 25-hydroxyvitamin D trong huyết thanh thấp hơn vào mùa đông

Chất ức chế tnf – alpha giúp cải thiện nhưng cũng có thể làm trầm trọng thêm mụn trứng cá

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status