• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

NỒNG ĐỘ LEPTIN VÀ LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Mối liên hệ giữa vảy nến (VN) và bệnh lý tim mạch đã được chỉ ra qua nhiều nghiên cứu. Leptin là hormone của mô mỡ, có thể làm nặng thêm bệnh vảy nến. Sự tăng leptin và nồng độ lipid máu có thể liên quan đến cơ chế hình thành bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân vảy nến.

Xem thêm

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

VIÊM DA QUANH MÓNG LÀ BỆNH GÌ?

Nguyễn Đoan Quỳnh*, Lê Ngọc Diệp**

TÓM TẮT :

Mở đầu: Mối liên hệ giữa vảy nến (VN) và bệnh lý tim mạch đã được chỉ ra qua nhiều nghiên cứu. Leptin là hormone của mô mỡ, có thể làm nặng thêm bệnh vảy nến. Sự tăng leptin và nồng độ lipid máu có thể liên quan đến cơ chế hình thành bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân vảy nến.

Mục tiêu: Xác định nồng độ leptin và lipid máu trên đối tượng bệnh nhân vảy nến mảng.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 61 bệnh nhân vảy nến và 30 người khỏe mạnh tương đồng về tuổi, giới, BMI.

Kết quả: Nồng độ leptin huyết thanh của nhóm bệnh nhân vảy nến mảng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm so sánh (p = 0,003), có mối tương quan thuận mức độ trung bình với PASI (r = 0,53, p = 0,01) và BMI (r = 0,54, p <0,001). VLDL-C ở nhóm bệnh nhân vảy nến mảng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm so sánh (p < 0,001). Người vảy nến mức độ nặng có nguy cơ tăng LDL-C cao gấp 5,97 lần so với người vảy nến mức độ trung bình – nhẹ (OR = 5,97, KTC 95%1,02 – 35,37, p = 0,01).

Kết luận: Cần làm thêm xét nghiệm leptin và lipid máu ở bệnh nhân vảy nến, đặc biệt là bệnh nhân vảy nến mức độ trung bình – nặng để cảnh báo sớm nguy cơ biến chứng tim mạch.

Từ khóa: nồng độ leptin, nồng độ lipid, vảy nến

ABSTRACT 

Background: An association between psoriasis and cardiovascular diseases has been reported in many studies. Leptin, which is a hormone released from adipose tissue, can worsen psoriasis. The elevation of serum leptin and lipid profile concentration may be involved in the mechanism of cardiovascular diseases in patients with psoriasis.

Aim: To determine serum leptin levels and lipid profile in patients with plaque psoriasis.

Method: 61 patients and 30 healthy controls match for age, sex and BMI were included in the study.

Results: Serum leptin levels in the group of patients with plaque psoriasis were statistically significantly higher than those of the control group (p = 0.003). Serum leptin levels showed a moderate positive correlation with the Psoriasis Area and Severity Index (r = 0.53, p = 0.01) and with Body Mass Index (r = 0.54, p <0.001). VLDL-C concentration in the plaque psoriasis group was significantly higher than that in the control group (p <0.001). Severe psoriasis patients had risk of increased LDL- C at 5.97 times higher than that of mild to moderate psoriasis (OR = 5.97, 95% CI 1.02 – 35.37, p = 0.01).

Conclusions: It is necessary to do screening serum leptin levels and lipid profile in patients with psoriasis, especially those with moderate – severe psoriasis for early warning of cardiovascular event risks.

Keywords: serum leptin levels, lipid profile, plaque psoriasis

Tags: nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học da liễunồng độ leptinnồng độ lipidvảy nến
Share391SendSend
Previous Post

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MỦ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TPHCM

Next Post

SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG SAU 24 TUẦN ĐIỀU TRỊ

Related Posts

Bệnh da dị ứng - miễn dịch

Điều trị vảy nến bằng phương pháp sinh học

by Quý
16/10/2022
0

Thuốc sinh học là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh vảy nến với khả năng làm sạch 75-90% diện...

Read more

Bệnh nhân vảy nến trẻ tuổi, ít béo phì đáp ứng Guselkumab tốt hơn

20/09/2022

Hiệu quả và tính an toàn của các tác nhân sinh học trong điều trị vảy nến

09/09/2022

Điểm PEST và BMI giúp tiên đoán tiến triển đến viêm khớp vảy nến ở bệnh  nhân vảy nến

05/09/2022
Load More
Next Post

SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG SAU 24 TUẦN ĐIỀU TRỊ

Bài xem nhiều

Công tác & Điều trị

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

by Quý
22/03/2023
0

Đa phần nốt ruồi lành tính, theo thời gian, sẽ không thay đổi. Nốt ruồi ác tính, nốt ruồi bệnh...

Read more

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

Thực hư tế bào gốc trị bách bệnh

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM