• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG SAU 24 TUẦN ĐIỀU TRỊ

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Bệnh vảy nến liên quan đến các rối loạn chuyển hóa và bệnh lý tim mạch. Gần đây nhiều nghiên cứu ghi nhận nồng độ axit uric có liên quan chặt với các rối loạn chuyển hóa. Nồng độ axit uric huyết thanh được ghi nhận có tăng trên bệnh nhân vảy nến và một số nghiên cứu còn ghi nhận mối liên quan giữa mức độ nặng của vảy nến và nồng độ axit uric trong máu.

Xem thêm

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Nguyễn Tâm Anh*, Phạm Văn Bắc*

TÓM TẮT

Mở đầu: Bệnh vảy nến liên quan đến các rối loạn chuyển hóa và bệnh lý tim mạch. Gần đây nhiều nghiên cứu ghi nhận nồng độ axit uric có liên quan chặt với các rối loạn chuyển hóa. Nồng độ axit uric huyết thanh được ghi nhận có tăng trên bệnh nhân vảy nến và một số nghiên cứu còn ghi nhận mối liên quan giữa mức độ nặng của vảy nến và nồng độ axit uric trong máu.

Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự thay đổi nồng độ axit uric trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến mảng tại bệnh viện Da Liễu TP.HCM sau 24 tuần điều trị.

Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu tương quan trên bệnh nhân vảy nến mảng tại BV Da Liễu TP.HCM. Xét nghiệm axit uric được thực hiện trước và sau 24 tuần điều trị.

Kết quả: 34 bệnh nhân được nghiên cứu. Sau 24 tuần điều trị, nồng độ axit uric thấp hơn có nghĩa thống kê so với axit uric trước điều trị (p< 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân có PASI giảm là 79,4%, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ axit uric huyết thanh giảm là 64,7%. PASI là yếu tố nguy cơ độc lập dẫn đến tăng axit uric huyết thanh ở bệnh nhân vảy nến (OR=1,128,p<0,05). Nồng độ axit uric huyết thanh có mối tương quan thuận tuyến tính với độ nặng của bệnh nhân vảy nến mảng tính theo chỉ số PASI.

Kết luận: Sau 24 tuần điều trị vảy nến, nồng độ axit uric huyết thanh của bệnh nhân giảm, có mối tương quan giữa nồng độ axit uric huyết thanh và độ nặng của bệnh theo thang điểm PASI.

Từ khóa: bệnh vảy nến, vảy nến khớp, axit uric

ABSTRACT

Background: Psoriasis is closely associated with features of the metabolic syndrome and cardiovascular disease. The epidemiologic evidence suggests that elevated levels of serum uric acid concentration (SUAC) are strongly associated with features of the metabolic syndrome. Hyperuricaemia is a common finding in patients with psoriasis and previous studies have reported inconsistent results about the association between serum uric acid concentration and severity of the disease.

Objective: To define SUAC in plaque psoriasis patients at Dermato-venereological hospital before and after 24 weeks of treatment.

Method: Case series report. Plaque psoriasis patients at Dermato-venereological hospital were testes SUAC before and after 24 weeks of treatment.

Results: 34 patients were researched. After 24 weeks of treatment, mean of serum uric acid concentration was significantly decreased (p< 0.05). Fall in serum uric acid was observed in 64.7% of the patients, fall in PASI was 79.4% of the patients. Multivariate logistic regression analysis revealed that PASI was the predictor of hyperuricemia (OR=1.128, p< 0.05). There was a positive correlation between SUAC and PASI.

Conclusions: After 24 weeks of treatment, SUAC in psoriasis patients was significantly decreased. There was a linear correlation between SUAC and PASI.

Keywords: Psoriasis; psoriatic arthritis; uric acid.

Tags: axit uricbệnh vảy nếnvảy nến khớp
Share365SendSend
Previous Post

NỒNG ĐỘ LEPTIN VÀ LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG

Next Post

TỈ LỆ MANG ALEN HLA-B*58:01 TRÊN BỆNH NHÂN GOUT DỊ ỨNG DA DO ĐIỀU TRỊ ALLOPURINOL

Related Posts

Bệnh da tự miễn

COSMOS: Guselkumab cải thiện triệu chứng khớp và da ở bệnh nhân vảy nến kháng thuốc ức chế TNF

by Quý
11/07/2021
0

Theo số liệu được trình bày tại EULAR 2021 Virtual Congress, nhóm bệnh nhân vảy nến khớp đáp ứng không...

Read more

Thuốc sinh học an toàn trong vảy nến và vảy nến khớp

31/05/2021

Liệu pháp sinh học góp phần tăng tỉ lệ người dân tự cách ly trong đại dịch COVID-19

23/11/2020

Corticosteroid toàn thân có thể có lợi cho bệnh vảy nến thể đỏ da toàn thân

22/10/2020
Load More
Next Post

TỈ LỆ MANG ALEN HLA-B*58:01 TRÊN BỆNH NHÂN GOUT DỊ ỨNG DA DO ĐIỀU TRỊ ALLOPURINOL

Bài xem nhiều

Chăm sóc da

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

by Quý
27/03/2023
0

Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Phương Thảo, Khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y...

Read more

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM