• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Thời gian vàng trong ngày để chăm sóc da

Khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Không phải ngẫu nhiên mà những ngày đi ngủ sớm, da bạn lại trông khỏe, tươi tắn hơn và bớt hẳn các vết ửng đỏ.

Xem thêm

Lạm dụng tẩy tế bào chết – Tưởng lợi nhưng hại không tưởng!

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Em thường chăm sóc da ngay sau khi tắm vào buổi tối, liệu thời gian này có phù hợp không vì làn da không có nhiều cải thiện? (Khánh Huyền, Hà Nội)

BSCKII Ngô Thị Ngọc Vân, khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, tư vấn:

Khoảng thời gian từ 21h đến 23h là khung giờ vàng để da hấp thụ tốt dưỡng chất. Quá trình ngủ là lúc cơ thể và làn da bắt đầu chuyển sang chế độ tự sửa chữa, tái tạo, khôi phục những tổn thương. Đây cũng là thời điểm các dưỡng chất từ sản phẩm skincare (chăm sóc da) hoạt động hiệu quả nhất.

Theo đó, khi ngủ, cơ thể sản sinh ra một lượng lớn hormone melatonin và cả HGH (the human growth hormone). Hormone melatonin hoạt động giúp cơ thể chống lại những tổn thương trên da bằng cách thay thế tế bào chết hoặc hư hại bằng tế bào mới. Còn hormone HGH chịu trách nhiệm phối hợp và thúc đẩy quá trình phục hồi tái tạo tế bào da.

Quá trình ngủ, làn da không phải tiếp xúc với những tác nhân xấu như lớp trang điểm, môi trường ô nhiễm, tia UV… Do đó, buổi tối là khoảng thời gian hoàn hảo để áp dụng các bước skincare đầy đủ như: tẩy trang, rửa mặt, tẩy da chết, toner, mặt nạ cấp ẩm, serum, chống lão hoá, dưỡng trắng, điều trị mụn…

Từ 23h đến 4h sáng hôm sau, các tế bào mới có thể được sản sinh gấp đôi. Nếu ngủ sâu trong khoảng thời gian này, cơ thể sẽ thu được một lượng lớn các tế bào thay thế các tế bào già. 

Những ngày đi ngủ sớm, bạn sẽ thấy da trông khoẻ hơn, tươi tắn hơn, các lỗ chân lông được thu nhỏ, da tiết ít dầu hơn. Quan trọng hơn, những vết ửng đỏ thường thấy ở làn da nhạy cảm sẽ giảm hẳn.

https://vietnamnet.vn/q-a-bac-si-mach-thoi-gian-vang-trong-ngay-de-cham-soc-da-2110489.html

Tags: BSCKII Ngô Thị Ngọc Vânchăm sóc dangủ sớmskincare
Share348SendSend
Previous Post

Mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm da dị ứng liên quan với tỷ lệ dị ứng thức ăn

Next Post

Người trẻ skincare sớm, đi ngủ muộn

Related Posts

Nổi bật

Làm gì để có làn da đẹp?

by Quý
03/03/2023
0

Nếu chăm sóc không đúng cách, làn da sẽ nhanh chóng trở nên tồi tệ hơn. Theo ThS.BS Thái Thanh...

Read more

Biến chứng của việc tiêm Silicone: Tính dai dẳng, dấu hiệu và điều trị

22/02/2023

Thời gian lý tưởng skincare và đi ngủ để có làn da khỏe mạnh

21/02/2023

Người trẻ skincare sớm, đi ngủ muộn

17/02/2023
Load More
Next Post

Người trẻ skincare sớm, đi ngủ muộn

Bài xem nhiều

Bệnh Da Liễu

Lạm dụng tẩy tế bào chết – Tưởng lợi nhưng hại không tưởng!

by Quý
29/03/2023
0

Tẩy tế bào chết, hay tẩy da chết, là một bước cần thiết để dưỡng da. Tuy nhiên nếu tẩy...

Read more

Lạm dụng tẩy tế bào chết – Tưởng lợi nhưng hại không tưởng!

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM