• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Vảy nến da đầu: 10 cách giảm rụng tóc

ThS.BS Mạch Khánh Huy

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Khi bệnh vảy nến phát triển trên da đầu, đôi khi rụng tóc sẽ xảy ra. Mặc dù, tóc có xu hướng mọc lại sau khi da đầu sạch vảy nến, nhưng bạn có thể thực hiện các bí quyết sau đây ngay bây giờ để ngăn ngừa rụng tóc lan rộng.

Xem thêm

Làm sao khử thâm môi an toàn?

Cách chăm sóc da sau thủ thuật laser

Laser ND:YAG xung dài hiệu quả trong điều trị mụn cóc phẳng

Điều trị đốm nâu, tàn nhang bằng phối hợp Laser Picosecond

1. Chải tóc nhẹ nhàng để lấy đi vảy đã tróc. Loại bỏ vảy khỏi tóc là một trong những mục tiêu điều trị vảy nến da đầu, nhằm ngăn rụng tóc, nhưng bạn nên chải đầu một cách nhẹ nhàng.

2. Tránh cạy, bóc vảy: bóc vảy có thể khiến bệnh vảy nến bùng phát.

3. Sử dụng sản phẩm điều trị: để điều trị hiệu quả, bạn cần thoa thuốc hoặc dầu gội có chứa dược liệu lên da đầu.

4. Cắt ngắn và dũa tròn móng tay: Bệnh vảy nến da đầu có thể gây ngứa, khiến bạn khó tránh khỏi việc gãi. Móng tay ngắn, nhẵn có thể ngăn bạn cào gãi mạnh từ đó hạn chế làm lung lay chân tóc hoặc chảy máu da đầu.

Chải nhẹ nhàng: Cạo mạnh vảy thường làm rụng tóc của bạn cùng với vảy. Ảnh minh họa

5. Nếu bạn sử dụng dầu gội dược phẩm, hãy thử xen kẽ các loại dầu gội thông thường:

Để tránh làm khô da đầu và tóc quá mức, hãy thử sử dụng dầu gội dược phẩm vào một ngày và dầu gội nhẹ nhàng, không chứa thuốc vào lần gội đầu tiếp theo.

Tóc khô dễ gãy rụng hơn, có thể dẫn đến rụng tóc.

6. Sử dụng dầu xả sau mỗi lần gội đầu: dầu xả có thể giúp da đầu bớt khô hơn và cũng có thể giúp làm giảm mùi của dầu gội có thuốc.

7. Để tóc khô tự nhiên: Khi bạn bị bệnh vảy nến da đầu, da đầu sẽ rất khô. Sấy tóc có thể làm khô da đầu trầm trọng hơn.

Để tóc khô tự nhiên.

8. Kiểm tra các sản phẩm chăm sóc tóc của bạn:

Thuốc nhuộm tóc, sản phẩm duỗi tóc và keo xịt tóc có thể làm khô tóc và kích ứng da đầu của bạn.

Trước khi sử dụng sản phẩm chăm sóc tóc, hãy chấm một lượng nhỏ lên da đầu và để yên một lúc. Nếu cảm thấy da đầu bị kích ứng sau vài giờ, hãy chọn một sản phẩm khác để tránh kích ứng.

9. Nói với bác sĩ da liễu của bạn nếu việc điều trị cho da đầu của bạn có vẻ quá mạnh: Da đầu dày nên việc điều trị vảy nến da đầu thường mạnh hơn điều trị ở các vùng da khác.

Tóc khô:

Tóc khô dễ gãy hơn, từ đó gây nên rụng tóc

Nếu phương pháp điều trị của bạn có vẻ quá mạnh, hãy nói với bác sĩ da liễu để chuyển đổi phương pháp điều trị hoặc thay đổi cách bạn sử dụng phương pháp hiện tại.

10. Tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu khi các điều trị hiện tại không ngăn được chứng rụng tóc vì vảy nến:

Rụng tóc có thể vì nhiều lý do. Rụng tóc của bạn có thể do nguyên nhân khác ngoài bệnh vảy nến da đầu.

Bác sĩ da liễu có thể giúp bạn tìm kiếm nguyên nhân gây rụng tóc khác từ đó đưa ra các điều trị tích cực hơn.

Nguồn: https://www.aad.org/public/diseases/psoriasis/treatment/genitals/scalp-hair-loss

Tags: BS. Mạch Khánh Huyrụng tócVảy nến da đầu
Share348SendSend
Previous Post

Bác sĩ của bạn: Bệnh vảy nến

Next Post

Mối liên hệ giữa viêm tuyến mồ hôi mủ và bệnh crohn trên bệnh nhi

Related Posts

Bệnh da nhiễm khuẩn

Nấm da đầu

by Quý
01/09/2023
0

Nấm da đầu không nguy hiểm đến tính mạng nhưng tạo cảm giác khó chịu, làm giảm chất lượng cuộc...

Read more

Vảy nến da đầu: dầu gội, chất làm mềm vảy và các điều trị khác

11/07/2023

Vảy nến mủ và các phương pháp điều trị

11/07/2023

Điều trị vảy nến sinh dục như thế nào?

18/06/2023
Load More
Next Post

Mối liên hệ giữa viêm tuyến mồ hôi mủ và bệnh crohn trên bệnh nhi

Bài xem nhiều

Chăm sóc da

Làm sao khử thâm môi an toàn?

by Quý
22/09/2023
0

Không nên khử thâm môi bằng cách đốt laser CO2, môi bệnh nhân vẫn thâm mà còn để lại chi...

Read more

Làm sao khử thâm môi an toàn?

Cách chăm sóc da sau thủ thuật laser

Laser ND:YAG xung dài hiệu quả trong điều trị mụn cóc phẳng

Điều trị đốm nâu, tàn nhang bằng phối hợp Laser Picosecond

Góc nhìn của chuyên gia: Dị nguyên trong mỹ phẩm vàcách xác định sản phẩm nào có thể gây dị ứng

Mưng mủ, nhiễm trùng nách sau thủ thuật triệt lông

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status