• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Bác sĩ của bạn: Triệt lông bằng laser có an toàn?

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Để triệt lông, nhiều người áp dụng phương pháp như cạo, nhổ hoặc tẩy lông. Tuy nhiên, gần đây, chúng ta thường nghe mọi người nhắc đến phương pháp triệt lông bằng laser? Phương pháp này được thực hiện như thế nào? An toàn, hiệu quả ra sao?

Xem thêm

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

Bác sĩ của bạn: Cách điều trị mụn đầu đen

Thuốc kháng sinh liên quan đến 28% hội chứng stevens-johnson, các trường hợp hoại tử biểu bì nhiễm độc

Gia đình khỏe: Nguy cơ ung thư da từ tia cực tím

Theo BSCKI Thạch Văn Toàn, Khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, nhu cầu làm đẹp ngày càng phổ biến. Trong đó, triệt lông được nhiều chị em phụ nữ quan tâm.

Triệt lông bằng laser nhắm mục tiêu vào việc phá hủy các nang lông theo cơ chế dùng ánh sáng chuyển đổi thành nhiệt để tác động vào sợi lông để lông rụng trong vòng 2 tuần sau điều trị. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ cần phải thực hiện triệt lông bằng laser nhiều lần mới có được kết quả như mong muốn (khoảng 4 – 6 lần điều trị cách nhau 4 – 8 tuần).

Lợi thế, có thể thực hiện với hầu hết các vùng trên cơ thể, trừ vùng mắt. Hợp với người có tông màu da sáng và lông sẫm màu vì tia laser sẽ nhắm vào melanin có trong sợi lông. Trong hầu hết các trường hợp, triệt lông có thể giữ được hiệu quả trong vài tháng, thậm chí kéo dài trong vài năm và khi sợi lông mọc lại, nó sẽ mỏng và sáng màu hơn. Và dĩ nhiên, phương pháp này cũng không đảm bảo được hiệu quả triệt lông vĩnh viễn.

Triệt lông bằng laser có thể được xem là phương pháp khá an toàn. Những phương pháp triệt lông cổ điển có thể dẫn đến tổn thương nang lông, nhiễm trùng, dẫn đến tình trạng lông mọc trong da.  

Tác dụng phụ thường gặp nhất của phương pháp triệt lông này là gây đỏ da và kích ứng, cũng có thể gây ra sự thay đổi sắc tố tạm thời, đặc biệt với tông da tối màu, phồng rộp và sẹo cũng có thể xuất hiện nhưng hiếm. Nếu đang mang thai, cho con bú hoặc có các tình trạng bệnh lý khác, có thể bạn không phải là ứng viên tốt để tẩy lông bằng laser.

Mời quý vị cùng theo dõi thêm tư vấn của BSCKI Thạch Văn Toàn, Khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.

Tags: BSCKI Thạch Văn Toàntriệt lông bằng laser
Share348SendSend
Previous Post

Lạm dụng tẩy tế bào chết – Tưởng lợi nhưng hại không tưởng!

Next Post

Thuốc thoa chứa melatonin cải thiện tình trạng mọc tóc cũng như mật độ tóc ở bệnh nhân rụng tóc do androgen

Related Posts

Nổi bật

Thuốc kháng sinh liên quan đến 28% hội chứng stevens-johnson, các trường hợp hoại tử biểu bì nhiễm độc

by Quý
26/05/2023
0

Theo một nghiên cứu, hơn một phần tư các trường hợp mắc hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì...

Read more

Lựa chọn điều trị chi phí thấp cho bệnh rụng tóc toàn thân, rụng tóc toàn thể được xác định trong thử nghiệm lâm sàng

18/05/2023

Viêm da dị ứng liên quan đến nhạy cảm với thực phẩm và dị ứng thực phẩm

14/05/2023

Nói chuyện với bệnh nhân về các bệnh lây truyền qua đường tình dục

28/02/2023
Load More
Next Post

Thuốc thoa chứa melatonin cải thiện tình trạng mọc tóc cũng như mật độ tóc ở bệnh nhân rụng tóc do androgen

Bài xem nhiều

Bệnh Da Liễu

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

by Quý
28/05/2023
0

Corticoid rất quen thuộc với chúng ta vì hiệu quả điều trị nhanh chóng, nhất là đối với một số...

Read more

Bác sĩ của bạn: Cách sử dụng corticoid

Bác sĩ của bạn: Cách điều trị mụn đầu đen

Thuốc kháng sinh liên quan đến 28% hội chứng stevens-johnson, các trường hợp hoại tử biểu bì nhiễm độc

Gia đình khỏe: Nguy cơ ung thư da từ tia cực tím

Vitamin D không hiệu quả đối với bệnh nhân vảy nến có nồng độ 25-hydroxyvitamin D trong huyết thanh thấp hơn vào mùa đông

Chất ức chế tnf – alpha giúp cải thiện nhưng cũng có thể làm trầm trọng thêm mụn trứng cá

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status