• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

MỸ PHẨM CÓ HAI HẠN SỬ DỤNG!

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Kem nền hết hạn, phấn phủ hết hạn… Có nên sử dụng tiếp các loại mỹ phẩm hết hạn để tiết kiệm tiền không? Màu son còn mới, phấn vẫn còn hương thơm dìu dịu. Hết hạn, đã làm sao? Nhưng nếu dùng các mỹ phẩm hết hạn, làn da có thể chịu tội, kích ứng, sưng viêm, mụn đỏ.

Đầu tiên, khi đi mua hàng, đặc biệt là mỹ phẩm, khách hàng cần chú ý ngày sản xuất, hạn sử dụng, xuất xứ. Tuy nhiên, mỹ phẩm không chỉ có một hạn sử dụng trên bao bì, đồng thời, không phải loại mỹ phẩm nào có hạn sử dụng giống nhau.

Xem thêm

Viêm bì cơ bảo vệ bệnh nhân trước dịch COVID-19

Bệnh nhân bị viêm da dị ứng dễ mắc các bệnh tự miễn

Probiotics cải thiện bệnh vảy nến, chất lượng cuộc sống sau 8 tuần

Hướng dẫn sử dụng kem chống nắng lần thứ 16: 2/3 kem chống nắng không đạt chuẩn

Các hạn sử dụng trên những loại mỹ phẩm thông dụng:

  • Hạn sử dụng sau khi sản xuất (EXP): Thông thường mỹ phẩm có hạn sử dụng từ 1 – 3 năm, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy trên đáy bao bì
  • Hạn sử dụng sau khi mở nắp (PAO): Được ký hiệu bằng một chiếc hộp đã mở nắp kèm theo con số, ví dụ: 12M (12 tháng), 6M (6 tháng)

Hậu quả sẽ đến khi dụng mỹ phẩm hết hạn?

Dù không có nhiều thay đổi về màu sắc, hương thơm, nhưng khi sản phẩm sử dụng quá lâu cũng có thể trở thành những mối nguy hại.

Mỹ phẩm son có 2 hạn sử dụng

Theo ThS. BS. Trần Ngọc Khánh Nam, khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da (BV ĐH Y Dược), mặc dù, các mỹ phẩm đó vẫn có thể tiếp tục sử dụng được, tuy nhiên tính sinh khả dụng (tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng) không còn như ban đầu nữa nên hiệu quả của sản phẩm sẽ giảm xuống.

Tuy nhiên, đối với dòng mascara, do chải lên mắt nên sẽ tiếp xúc với vùng mắt, nên nhiều khả năng chổi chải lây dính các vi khuẩn và các chất bẩn vùng mắt, sau đó chúng ta đặt chổi vào lại ống mascara sẽ làm nhiễm bẩn mỹ phẩm. Vùng mắt có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn các vùng khác. Do đó, mascara nên thay mỗi 3 tháng.

Các loại mỹ phẩm như sản phẩm dưỡng da, mặt nạ dạng tuýp ít tiếp xúc với không khí thường có hạn sử dụng 12 tháng sau khi mở nắp.

Kem dưỡng da dạng hũ có hạn sử dụng 6 – 9 tháng sau khi mở nắp

Hạn sử dụng của sửa rửa mặt và các dạng tẩy trang là 12 tháng sau mở nắp

PAO của nước hoa hồng là 6 tháng

Các loại kem chống nắng nên sử dụng trong một mùa hay lâu nhất là 6 tháng…

 

Từ khóa liên quan: hạn sử dụng của mỹ phẩm, hạn sử dụng của son môi

Tags: EXPhạn sử dụngmascaramỹ phẩmPAOsonThS. BS. Trần Ngọc Khánh Nam
Share530SendSend
Previous Post

LẠM DỤNG MỸ PHẨM, HIỂU SAI LÀN DA: NHÓM NGUY CƠ MẮC LÃO HÓA SỚM

Next Post

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA ISOTRETINOIN UỐNG BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Related Posts

Bệnh da dị ứng - miễn dịch

Hydroxychloroquine không còn là điều trị tốt nhất cho viêm da cơ hệ thống

by Quý
17/06/2022
0

Hydroxychloroquine có thể không còn là lựa chọn điều trị tối ưu cho bệnh viêm da cơ hệ thống, theo...

Read more

Nomacopan dung nạp tốt trong điều trị bóng nước Pemphigoid

08/06/2022

6 tác nhân gây viêm da tiếp xúc ở trẻ em

23/04/2022

Quan điểm cá nhân của bác sĩ da liễu ảnh hưởng đến phương pháp điều trị bệnh vảy nến như thế nào?

18/04/2022
Load More
Next Post

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA ISOTRETINOIN UỐNG BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài xem nhiều

Bệnh Da Liễu

Viêm bì cơ bảo vệ bệnh nhân trước dịch COVID-19

by Quý
07/07/2022
0

Theo dữ liệu từ một cơ quan đăng ký hồi cứu - dựa trên phân tích thuần tập được công...

Read more

Viêm bì cơ bảo vệ bệnh nhân trước dịch COVID-19

Bệnh nhân bị viêm da dị ứng dễ mắc các bệnh tự miễn

Probiotics cải thiện bệnh vảy nến, chất lượng cuộc sống sau 8 tuần

Hướng dẫn sử dụng kem chống nắng lần thứ 16: 2/3 kem chống nắng không đạt chuẩn

Hiệu quả của tia UVB dải hẹp trong điều trị bạch biến

Các phương pháp trẻ hóa da hiệu quả, bệnh nhân cũng phải bất ngờ

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM