• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Đặc điểm giãn mạch vùng mặt và hiệu quả ánh sáng xung cường độ cao trong điều trị giãn mạch da mặt tại BV Đại học Y Dược TPHCM

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Bệnh giãn mạch gặp ở những người trên 45 tuổi, tiếp xúc ánh sáng mặt trời, kèm theo nám và thỉnh thoảng sử dụng mỹ phẩm ảnh hưởng lên độ nặng giãn mạch. Điều trị IPL bước sóng 570 – 950nm có hiệu quả từ sau 5 lần điều trị.

Xem thêm

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

* Năm 2017 – Tập 21 – Số 1

Nguyễn Thiên Hương*, Lê Minh Phúc*, Nguyễn Lê Trà Mi*, Văn Thế Trung*, Lê Thái Vân Thanh*

TÓM TẮT:

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng của giãn mạch vùng mặt và hiệu quả của ánh sáng xung cường độ cao bước sóng 570 – 950nm trong điều trị giãn mạch trên da mặt.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên bệnh nhân nữ giãn mạch đến khám tại BV ĐH Y Dược TP.HCM từ 01/10/2015 đến 30/05/2016.

Chẩn đoán bệnh giãn mạch dựa vào lâm sàng. Đánh giá hiệu quả của IPL bước sóng 570 – 950nm trong điều trị giãn mạch trên mặt bằng đếm mạch máu còn lại sau điều trị qua hình chụp và máy đo ghi nhận chỉ số a* sự thay đổi màu đỏ trên da bệnh nhân.

Kết quả: bệnh nhân nữ giãn mạch gồm 62 người. Tuổi trung bình của phụ nữ tham gia nghiên cứu là 42,58 ± 7,6 tuổi, 80,62% đối tượng trên 45 tuổi. Phụ nữ giãn mạch kèm nám (80,6%), phụ nữ giãn mạch đã từng dùng thuốc tránh thai (59,7%), thỉnh thoảng dùng mỹ phẩm (46,8%), tiếp xúc ánh sáng mặt trời (ANMT) trên 1 giờ chiếm 64,5%.

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của giãn mạch là “từ 45 tuổi trở lên”, “tiếp xúc ánh nắng mặt trời vào giờ cao điểm mỗi ngày hơn 1 giờ” kèm theo “hiện diện nám” và “thỉnh thoảng sử dụng mỹ phẩm”.

Có 30 bệnh nhân (BN) điều trị IPL bước sóng 570 – 950nm trong 3 lần đầu không cải thiện, sau đó còn lại 10 BN tiếp tục điều trị và 4 người (40%) cải thiện sau 7 lần. Số lượng mạch máu giảm giữa lần đầu và lần điều trị thứ bảy được đánh giá bởi bác sĩ qua hình chụp (p< 0,05). Chỉ số a* của máy colorimeter giảm sau 7 lần (p<0,05). Năng lượng điều trị từ 10-18J/cm2, chỉ có một ca tăng sắc tố sau điều trị.

Kết luận: Bệnh giãn mạch gặp ở những người trên 45 tuổi, tiếp xúc ánh sáng mặt trời, kèm theo nám và thỉnh thoảng sử dụng mỹ phẩm ảnh hưởng lên độ nặng giãn mạch. Điều trị IPL bước sóng 570 – 950nm có hiệu quả từ sau 5 lần điều trị.

Từ khóa: Bệnh giãn mạch da mặt, ánh sáng xung cường độ cao, tia tử ngoại.

Điều trị giãn tính mạch bằng IPL bước sóng 570 – 950nm có hiệu quả từ sau 5 lần điều trị (Ảnh minh họa)

ABSTRACT :

Background: Facial telangiectasia is a condition in which patient’s skin widened small superficial cutaneous vessels 0.1-1mm in diameter. There are few congenital and acquired causes. Nowadays, there are a number of methods of facial telangiectasia treatment such as surgery, laser and intensive pulsed light (IPL), especially IPL have proved useful in treating facial telangiectasia. IPL is popular equipment, easily founded at health facilities.

Objectives: To determine the clinical features, to evaluate the effectiveness of IPL 570 – 950nm for treating facial telangiectasia.

Materials and methods: A case series study was designed on women with facial telangiectasia at Ho Chi Minh City Medicine and Pharmacy University Hospital from 01/10/2015 to 30/06/2016.

The patients were diagnosed with facial telangiectasia by the results of clinical examination. Patients with facial telangiectasia were treated 7 times at 4 week intervals with IPL with 570-950 filters (Alma, USA). Digital photographs were assessed by a consultant dermatologist on the number of blood vessels existing after each treatment. The a* parameter of colorimeter was recorded to evaluate changes of facial patient’s redness.

Results: All 62 female patients with their average ages participating with the research were 42.58 (+/-7.6 years), 80.62% of over 45 year-old. For those, who have had using contraception (59.7%), sometimes using make-ups (46.8%), and more than one hour of sunlight exposure (64.5%).

The factors impact on the high rates of telangiectasia were “over 45 years old”, “more than one hour of sunlight exposure on the peak time”, “existence of melasma”, and “sometimes use make-ups”.

There were 30 female patients applied with IPL 570 – 950nm in treatment had no critical changes in the first 3 times, but last 10 continued and improved after 7 times in which 40% had reduction in redness. This was confirmed by physician’s photographic assessment where the number of vessel reduced at 7 treatments compared to the first (p <0.05). A decrease of a* parameter of colorimeter was noted (p<0.05). Treatments were used with fluencies varying from 10-18 J/cm2. Hyperpigmentation occurred in 1 case.

Conclusion: Over 45 years old, more than one hour of exposure sunlight, melasma, and using make-ups would impact on the rates of facial telangiectasia. And using IPL 570-950nm properly was effective for reducing facial telangiectasia after 7 times of treatment.

Key words: facial telangiectasia, intensive pulsed light, ultraviolet rays.

Tags: ánh sáng xung cường độ caofacial telangiectasiagiãn mạch da mặtintensive pulsed lighttia tử ngoạiultraviolet rays
Share377SendSend
Previous Post

Bỏ túi bí quyết chăm sóc da con khi trời chuyển mùa cuối năm

Next Post

BỆNH ECZEMA CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG? ECZEMA CÓ LÂY KHÔNG?

Related Posts

Bệnh Da Liễu

IPL giúp cải thiện kết quả điều trị trứng cá đỏ

by Quý
24/07/2022
0

Một phương pháp chăm sóc da bao gồm mặt nạ làm dịu da, gel và serum chống oxy hóa resveratrol...

Read more

Kết quả điều trị triệt lông bằng ánh sáng xung cường độ cao tại Bệnh viện Da liễu TPHCM

14/05/2021
Load More
Next Post

BỆNH ECZEMA CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG? ECZEMA CÓ LÂY KHÔNG?

Bài xem nhiều

Công tác & Điều trị

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

by Quý
22/03/2023
0

Đa phần nốt ruồi lành tính, theo thời gian, sẽ không thay đổi. Nốt ruồi ác tính, nốt ruồi bệnh...

Read more

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

Thực hư tế bào gốc trị bách bệnh

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM