• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Làm sao khử thâm môi an toàn?

Khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Không nên khử thâm môi bằng cách đốt laser CO2, môi bệnh nhân vẫn thâm mà còn để lại chi chít sẹo sâu, sẹo lõm. Dù có điều trị, môi của bệnh nhân vẫn không thể hồi phục được như xưa.

Xem thêm

Hệ lụy khôn lường của việc dùng mỹ phẩm sớm

VTV9: Tai biến da

Trị rụng tóc sao cho hiệu quả?

Rốn có mùi hôi, khi nào cần đến bác sĩ thăm khám?

Từ trước tới nay, môi của tôi có màu sậm, thâm. Tôi nghe nói có cách để khử thâm môi. Gần đây, tôi thấy bạn bè nói rằng có công nghệ mới để khử thâm môi bằng cách đốt laser CO2. Tôi rất muốn biết có phương pháp nào khử thâm môi hiệu quả và an toàn? Nguyễn Hải Yến (28 tuổi, Quận 10, TPHCM)

BSCKII Lê Vi Anh – Khoa Da liễu – Thẩm mỹ da, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM – trả lời

Có 2 nguyên nhân gây thâm môi: do di truyền hoặc dùng mỹ phẩm kém chất lượng, hút thuốc lá, môi tiếp xúc lâu dưới ánh nắng mặt trời, thường xuyên sử dụng cà phê, uống không đủ nước.

Khử thâm môi an toàn nhất là bằng cách tẩy tế bào chết. Dùng chất a xít nhẹ như chanh để chà lên môi, hoặc gel tẩy tế bào chết có dạng hạt. Mục đích của việc này khiến cho lớp thượng bì tại môi bong tróc bớt. Tiếp đó, bôi dưỡng môi, ra đường bôi chống nắng cho môi và hạn chế các nguyên nhân dễ kích thích gây thâm môi vừa kể trên. 

Về khử thâm môi bằng cách đốt laser CO2, tôi khuyên là không nên. Mới đây, đơn vị chúng tôi tiếp nhận 1 trường hợp bị biến chứng sau khi đi spa đốt laser CO2 để khử thâm môi. Đây là nữ bệnh nhân 40 tuổi, ngụ quận 11.

Xem xét các tổn thương, chúng tôi ghi nhận môi của bệnh nhân được dùng laser CO2 đốt từng điểm nhỏ li ti. Có lẽ người thực hiện nghĩ rằng làm như vậy để khiến lớp thượng bì bong tróc và tạo ra các vết thương nhỏ nhằm kích thích trẻ hóa. Nào ngờ môi bệnh nhân vẫn thâm mà còn để lại chi chít sẹo sâu, sẹo lõm. Dù có điều trị thì bệnh nhân vẫn không thể hồi phục được như xưa.

https://www.phunuonline.com.vn/lam-sao-khu-tham-moi-an-toan-a1501615.html

Tags: BSCKII Lê Vi AnhCO2 khử thâm môitẩy tế bào chếttrị thâm môi
Share348SendSend
Previous Post

Cách chăm sóc da sau thủ thuật laser

Next Post

Trẻ hóa vùng quanh mắt: Đánh giá toàn diện và lựa chọn sản phẩm phù hợp là chìa khóa của sự hiệu quả

Related Posts

Công tác & Điều trị

Hỏng mặt sau dùng thuốc tẩy nám cấp tốc

by Quý
28/11/2023
0

Sau vài tuần bôi kem trị nám cấp tốc mua trên mạng, da mặt người phụ nữ viêm đỏ, lan...

Read more

Tiêm botox làm đẹp thế nào mới an toàn?

26/11/2023

Viêm da thần kinh

26/11/2023

Tai biến do tự điều trị nám da, đồi mồi

12/11/2023
Load More
Next Post

Trẻ hóa vùng quanh mắt: Đánh giá toàn diện và lựa chọn sản phẩm phù hợp là chìa khóa của sự hiệu quả

Bài xem nhiều

Nổi bật

Hệ lụy khôn lường của việc dùng mỹ phẩm sớm

by Quý
06/12/2023
0

Dùng mỹ phẩm sớm khiến làn da trẻ nhỏ bị bít tắt lỗ chân lông, tạo cồi mụn, bào mỏng...

Read more

Hệ lụy khôn lường của việc dùng mỹ phẩm sớm

VTV9: Tai biến da

Trị rụng tóc sao cho hiệu quả?

Rốn có mùi hôi, khi nào cần đến bác sĩ thăm khám?

Mày đay mạn tính kháng trị với kháng histamin liều thông thường

Sự khác nhau giữa viêm da do kiến ba khoang với zona thần kinh

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • CLB Bệnh nhân vảy nến
    • Kiến thức Bệnh vảy nến
    • Câu hỏi thường gặp Bệnh vảy nến
    • Hộp thư tư vấn Bệnh vảy nến
    • Tư vấn online bệnh vảy nến
    • CLB Bệnh nhân Vảy nến Online – Da liễu BV ĐHYD
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2023 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM DMCA.com Protection Status