• Giới thiệu
  • Liên hệ
Khoa Da Liễu - Thẩm Mỹ Da Bệnh Viện Y Dược - Đại Học Y Dược
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM
No Result
View All Result

Phương pháp đốt điện thúc đẩy quá trình tái tạo sắc tố ở bệnh bạch biến

BS.CKI Dương Phương Chi

Chia sẻ lên FacebookShare on Twitter

Theo kết quả của một báo cáo trên Cẩm nang điều trị da liễu (Dermatologic Therapy), điều trị bệnh bạch biến bằng phương pháp đốt điện mang lại hiệu quả.

Xem thêm

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Để đánh giá tiềm năng của đốt điện trên sự tái tạo sắc tố, phương pháp này đã được thử nghiệm trên một phụ nữ 32 tuổi có tiền sử 2 năm bị bạch biến khu trú ở hai bên ngực.Các phương pháp thông thường bao gồm corticoid tại chỗ nhóm 3 (Halometasone), tacrolimus 0,1% và laser excimer 308nm đã làm ngừng lại sự phát triển của tổn thương bạch biến nhưng không có tác dụng trên việc tái tạo sắc tố.

Các phương pháp trên được thay thế bằng đốt điện đến độ sâu khoảng 1mm với các điểm đốt cách nhau 3-5mm, được thực hiện hai lần mỗi tuần trong vòng 3 tháng.

Một bệnh nhân bạch biến cho thấy sự tái tạo sắc tố da thành công sau khi điều trị bằng phương pháp đốt điện.

Người ta đã quan sát thấy các đốm sắc tố ở quanh nang lông trên các tổn thương trong 3 tuần kể từ khi bắt đầu điều trị. Và sau 3 tháng, sự tái tạo sắc tố tiến triển thêm 30%. Mặc dù đã kết thúc quá trình điều trị, sự tái tạo sắc tố vẫn đạt được 50-70% sau 1 năm kể từ lần cuối cùng.

Hạn chế của nghiên cứu này ở chính thiết kế nghiên cứu của nó.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đốt điện có thể là một phương pháp hiệu quả và tiết kiệm để tái tạo sắc tố ở bệnh nhân bạch biến kết hợp với các phương pháp thông thường.

Các nhà nghiên cứu viết : “đốt điện có thể đóng vai trò như một phương pháp bổ trợ để bổ sung cho các phương pháp khác trong bệnh bạch biến kháng trị do tỉ lệ tái tạo sắc tố cao, quy trình thực hiện đơn giản và chi phí điều trị thấp.”

Việc áp dụng phương pháp mới này với kích thước cỡ mẫu lớn hơn cần được thử nghiệm.

Tổn thương cơ học nhẹ có thể tái tạo sắc tố, mặc dù cơ chế chính xác vẫn chưa được sáng tỏ và cần phải nghiên cứu them.

Tags: bạch biếnBS.CKI Dương Phương Chiđốt điện
Share348SendSend
Previous Post

Bệnh phong – bệnh lý da và hệ thống thần kinh ngoại biên

Next Post

Tuổi, chủng tộc, sử dụng steroid có thể gây bùng phát đợt cấp lupus ban đỏ sau khi ngừng điều trị Hydroxychloroquine

Related Posts

Chăm sóc da

Có nên rửa mặt bằng nước muối?

by Quý
13/02/2023
0

Nhiều người nói rửa mặt bằng nước muối giúp làm sạch, sáng da nhưng tôi dùng lại bị sạm, khô....

Read more

Kết hợp baricitinib và corticosteroid tại chỗ trong điều trị viêm da cơ địa

09/02/2023

Phát ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP) và thời gian nằm viện

30/12/2022

Thuốc 5-Fluorouracil thoa: Liệu pháp điều trị bạch biến đầy hứa hẹn

24/11/2022
Load More
Next Post

Tuổi, chủng tộc, sử dụng steroid có thể gây bùng phát đợt cấp lupus ban đỏ sau khi ngừng điều trị Hydroxychloroquine

Bài xem nhiều

Chăm sóc da

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

by Quý
27/03/2023
0

Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Phương Thảo, Khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y...

Read more

Vui sống mỗi ngày: Trang điểm như thế nào khi da đang bị nổi mụn?

Vui sống mỗi ngày: Xóa nốt ruồi, có những phương pháp nào?

Nghiên cứu đánh giá các kiểu hình viêm da cơ địa liên quan đến tuổi

Bác sĩ của bạn: Móng tay lõm hình thìa là bệnh gì?

Nhận ‘trái đắng’ khi dùng serum đặc trị theo tư vấn trên mạng

Làm đẹp da bằng tế bào gốc trôi nổi, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tụ cầu vàng

Load More
  • Chuyên môn & Điều trị
  • Đào tạo
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp
(028).3952.7117

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

No Result
View All Result
  • Chuyên môn & Điều trị
    • Thẩm Mỹ Da
    • Bệnh Da Liễu
      • Bệnh da nhiễm khuẩn
      • Bệnh da do ký sinh trùng côn trùng
      • Bệnh da do virus
      • Bệnh da tự miễn
      • Bệnh da dị ứng – miễn dịch
      • Bệnh Đỏ Da Có Vảy
      • Rối Loạn Sắc Tố
      • Các Bệnh Da Khác
    • Chăm sóc da
  • Đào tạo
    • Lâm sàng
    • CME
    • Khác
  • Nghiên cứu khoa học
  • Truyền thông
  • Videos
  • Hỏi Đáp

© 2019 KHOA DA LIỄU - THẨM MỸ DA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM